Giao tiếp là một nghệ thuật và để rèn giũa khả năng này ngày một sắc bén là cả một khoa học.
Giao tiếp là một nghệ thuật và để rèn giũa khả năng này ngày một sắc bén là cả một khoa học.
Nếu bố mẹ còn nhiều lo lắng, lúng túng trong việc cùng con tập nói, sự trợ giúp của các cuốn sách dạy con tập nói là một giải pháp hoàn hảo. Trong ngành xuất bản ngày nay, các đầu sách dành cho thiếu nhi, đặc biệt về việc giao tiếp của trẻ em rất được chú trọng. Cùng điểm qua một vài đầu sách dạy con tập nói hiệu quả đang được yêu thích.
Sách gồm hơn 100 bài thơ ngắn được tuyển chọn kỹ càng, đảm bảo gần gũi với trẻ nhỏ bởi từ ngữ dễ đọc, dễ nhớ, giọng thơ ngộ nghĩnh, giúp bé làm quen , nhận biết các sự vật quanh mình.
Một môi trường giao tiếp thuận lợi là nhân tố vàng giúp trẻ phát triển ngôn ngữ. Hãy nói chuyện với trẻ bất cứ khi nào có thể, lặp lại các từ ngữ và những câu nói đơn giản để bé nhanh học theo.
Thời gian này bố mẹ nên cho bé làm quen với các từ ngữ dễ nhớ, thường gặp như tên các đồ dùng trong nhà. Dần dần, từ những từ cơ bản đó, bé sẽ tích lũy được vốn từ phong phú, sử dụng chúng một cách linh hoạt trong các ngữ cảnh khác nhau khiến bố mẹ phải bất ngờ.
Những câu chuyện cổ tích, truyện dân gian kèm tranh ảnh hay các bài đồng dao đều là lựa chọn tuyệt vời khi dạy trẻ 18 tháng tuổi tập nói.
Những từ ngữ trong các câu chuyện này vừa sinh động, đa dạng nhưng cũng rất dễ hiểu, giúp trẻ mở rộng vốn từ một cách tối đa. Bên cạnh đó, những mẩu chuyện ngắn mẹ đọc trước khi đi ngủ sẽ khiến bé cực kỳ say mê, giúp bé dễ ngủ và có những giấc mơ thật đẹp.
Là sản phẩm được đúc kết sau nhiều năm nỗ lực nghiên cứu của tiến sĩ Sally Ward, cuốn sách giúp bố mẹ dạy con học nói hiệu quả chỉ với ít nhất 30 phút trò chuyện mỗi ngày. Bắt đầu với việc dạy bé tập nói từ đơn giản đến các chủ đề giao tiếp quen thuộc, cuốn sách sẽ giúp trẻ trở thành một chủ thể giao tiếp tự tin.
Dạy trẻ 2 tuổi tập nói bằng các câu chuyện dân gian sẽ không bao giờ khiến bé chán dù đã kể đi kể lại hàng trăm lần. Giờ đây có thể bé đã rất quen thuộc với các tình tiết, diễn biến trong truyện, mẹ có thể vừa đọc vừa dừng, chỉ vào tranh để cùng bé thuật lại câu chuyện.
"Trong những ngày qua, ngày nào tôi cũng gửi lời chúc một ngày mới an lành hay một đêm bình yên tới cộng đồng người Việt Nam tại Israel", chị Hồng chia sẻ.
Chị cho biết người Việt luôn gắn bó, đoàn kết cùng người Israel để vượt qua khó khăn trong đời thường cũng như ở giai đoạn căng thẳng này.
Dự định tổ chức chương trình Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10 sẽ phải hoãn lại, nhưng chị Hồng tin rằng cộng đồng người Việt tại Israel rồi "sẽ trở lại cuộc sống bình thường một ngày không xa" để cùng đoàn tụ và ca hát.
Chị cũng gửi lời cảm ơn đến sự quan tâm của bà con tại quê hương cũng như kiều bào Việt Nam trên toàn thế giới dành cho kiều bào và người dân tại Israel: "Chúng tôi sẽ lấy những lời động viên ấy để vượt qua giai đoạn khó khăn này".
Vốn là một cô giáo tâm huyết và dành tình yêu lớn lao với trẻ nhỏ, cô giáo Nhung đã dùng những trải nghiệm trong quá trình tiếp xúc và dạy trẻ học nói để cho ra đời cuốn sách đầy ý nghĩa này. Với cách truyền tải dễ hiểu, hình ảnh sinh động trong từng trang sách, kết hợp cùng các video trên youtube của cô Nhung, việc dạy bé tập nói sẽ trở nên thật nhẹ nhàng và tuyệt vời.
Trên đây là một vài thông tin về cách dạy con tập nói hiệu quả, hi vọng các ông bố bà mẹ đã thêm phần tự tin trong hành trình cùng con tập nói. Nếu vẫn còn điều gì thắc mắc hay lo lắng, hãy liên hệ ngay với Chilux để được tư vấn thêm.
Chị Hồng Shurany cùng gia đình tại Israel - Ảnh: NVCC
Cập nhật với Tuổi Trẻ Online khoảng một phút sau đó, chị cho biết quả bom phát nổ cách nhà chị khoảng 15km.
Căng thẳng leo thang tại Trung Đông khi lực lượng Hamas hôm 7-10 bắt đầu chiến dịch quân sự mới mang tên “Al-Aqsa Flood” (tạm dịch: Cơn lũ Al-Aqsa), tấn công bằng cả đường bộ, đường biển và trên không vào Israel.
Ngay sau đó, Tel Aviv cũng tiến hành đáp trả. Tính đến ngày 10-10 đã có hơn 1.500 người chết và hàng ngàn người bị thương.
Tuổi Trẻ Online đã có cuộc trò chuyện với chị Hồng Shurany - hiện đang sống tại thành phố Netanya của Israel, cách Dải Gaza khoảng 200km. Chị lấy chồng người Do Thái và đã ở Israel được 21 năm. Hiện chị là thành viên Ban liên lạc cộng đồng người Việt Nam tại Israel.
Chia sẻ trên Facebook cá nhân, chị nói rằng tâm trạng hiện tại không được tốt do lo lắng về xung đột, và cũng vì con ruột và 4 người cháu của gia đình đang phục vụ trong quân đội Israel ở cả tiền tuyến và hậu phương.
Song chị vẫn giữ được tinh thần lạc quan để chia sẻ với Tuổi Trẻ Online những thông tin cập nhật nhất về tình hình cộng đồng người Việt ở thời điểm hiện tại.
Chúng ta tiếp tục phân tích ví dụ “Còn gì nữa không?” và “Không biết em có thể hỗ trợ mình thêm thông tin nào khác không ạ?” ở trên.
Rõ ràng phản hồi đầu tiên cho thấy có gì đó hơi khó chịu trong giọng nói, trong khi cách còn lại tạo cho khách hàng cảm giác thân thiện nhưng vẫn chuyên nghiệp. Đây cũng chính là mục tiêu bạn sẽ muốn hướng tới trong phần lớn tương tác với khách hàng.
Tham khảo một ví dụ khác dưới đây:
Chúng tôi mất đúng một đêm và thật may đã tìm được món đồ thay thế anh đang cần trong đám cưới của mình. Bên vận chuyển xác nhận anh sẽ nhận được bưu phẩm trong vòng một giờ tới!
Chúc anh chị một đám cưới đầm ấm và mãi hạnh phúc bên nhau!
Ngôn ngữ tích cực giữ cho cuộc trò chuyện tiến xa hơn cũng như hạn chế tối đa xung đột do sai lệch, hiểu nhầm thông điệp. Những cụm từ mang ý nghĩa phủ định như “không thể/ sẽ không/ đã không” hoặc “bạn phải/ bạn cần” thường được người nghe hiểu theo nghĩa tiêu cực.
Hoặc giả sử một trong những sản phẩm của bạn hết hàng, người mua phải đặt trước một tháng trong khi khách hàng tỏ ra khá gấp; bạn cần thông tin đến họ ngay lập tức. Hãy xem một số phản ứng dưới đây:
“Tôi không thể chuyển cho bạn sản phẩm này, vì hiện mẫu này đã hết. Bạn sẽ phải chờ vài tuần, nhưng tôi rất vui khi có thể giúp bạn đặt hàng ngay bây giờ!”.
“Có vẻ như sản phẩm bạn tìm mua sẽ có sẵn vào tháng tới. Tôi có thể đặt hàng giúp bạn ngay bây giờ và chúng tôi đảm bảo sẽ chuyển tới bạn ngay khi sản phẩm đến kho!”.
Chuyển hướng cuộc trò chuyện từ tiêu cực sang tích cực và tập trung tìm kiếm giải pháp tốt nhất với khách hàng. Khi kết quả, giải pháp xuất hiện, tỷ lệ khách hàng khó chịu chắc chắn sẽ giảm xuống.
Khách hàng không quan tâm đến những gì bạn không thể làm; họ muốn nghe những gì có thể thực hiện/ kết quả/ giải pháp.
Và đối với những tình huống khó khăn trong đó khách hàng “phải” làm gì đó, bạn có thể sử dụng ngôn ngữ tích cực để lưu ý với họ (và bản thân bạn) rằng đây là nỗ lực của một tập thể:
Đầu tiên, bạn sẽ phải kiểm tra…./ Bây giờ, bạn sẽ cần thiết lập…/ Sau đó, tôi cần bạn…
Đầu tiên, hãy xác minh…/ Bây giờ, chúng ta có thể thiết lập …/ Sau đó, giải pháp tốt nhất là nếu chúng ta…
Ngôn ngữ tích cực mở đường cho tương tác trong tương lai và khách hàng sẽ không cảm thấy mình bị lãng phí thời gian liên hệ với phòng dịch vụ khách hàng.
Sử dụng ngôn ngữ tích cực và tập trung tìm kiếm giải pháp tốt nhất với khách hàng