Chính Sách Hỗ Trợ Trẻ Mầm Non

Chính Sách Hỗ Trợ Trẻ Mầm Non

Cho tôi hỏi, theo các chế độ hỗ trợ các bé mầm non có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Bình Định thì cái bé hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ tiền ăn trưa và thêm khoản miễn giảm chi phí học tập nữa đúng không?

Cho tôi hỏi, theo các chế độ hỗ trợ các bé mầm non có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Bình Định thì cái bé hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ tiền ăn trưa và thêm khoản miễn giảm chi phí học tập nữa đúng không?

Chính sách hỗ trợ người lao động

Cập nhật ngày: 15/07/2015 12:50:27

Tham gia chương trình đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (gọi tắt là xuất khẩu lao động (XKLĐ)), ngoài việc được tư vấn, hướng dẫn làm thủ tục, hồ sơ cần thiết, lao động Đồng Tháp còn được nhận nhiều sự hỗ trợ chi phí trong quá trình học tập.

Người lao động được tư vấn xuất khẩu lao động

Theo đó, người lao động (NLĐ) có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Đồng Tháp đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (theo Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng) khi kết thúc khóa học do đơn vị cung ứng lao động đi làm việc ở nước ngoài tổ chức được cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận hoặc xác nhận hoàn thành khóa học ngoại ngữ, giáo dục định hướng để làm việc ở nước ngoài. NLĐ thuộc hộ chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, có đủ giấy tờ cần thiết chứng minh là đối tượng thụ hưởng sẽ nhận hỗ trợ tiền học ngoại ngữ, giáo dục định hướng với mức 2 triệu đồng/lao động xuất cảnh, được hỗ trợ tiền khám sức khỏe. NLĐ được hỗ trợ 1 lần khám sức khỏe (đối với hộ chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo được hỗ trợ 100%, các đối tượng còn lại hỗ trợ 50%).

Ngoài ra, NLĐ còn được hỗ trợ vay vốn làm chi phí khi tham gia làm việc ở nước ngoài: Đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ chính sách được vay tín chấp tại Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) chi nhánh Đồng Tháp 100% chi phí khi tham gia đi làm việc ở nước ngoài. Đối với lao động thuộc các đối tượng còn lại được xem xét cho vay tín chấp tại NHCSXH chi nhánh Đồng Tháp mức vay đối với từng thị trường. Lao động tham gia làm việc tại thị trường Hàn Quốc được vay tối đa 80% chi phí; đi tu nghiệp sinh tại Nhật Bản, thị trường Đài Loan vay tối đa 90% chi phí. Trường hợp cá biệt có nhu cầu vay đủ 100% chi phí, Ban Chỉ đạo xuất khẩu lao động tỉnh xem xét, quyết định. Thị trường Malaysia, thị trường khác được hỗ trợ vay 100% chi phí. Về lãi suất cho vay, thực hiện theo lãi suất cho vay của NHCSXH chi nhánh Đồng Tháp tại từng thời điểm.

Đối với những trường hợp hỗ trợ vay tiền ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng ở nước ngoài: NLĐ thuộc hộ chính sách, hộ nghèo, nếu đi làm việc tại Hàn Quốc thì vay tiền ký quỹ tín chấp tại Phòng Giao dịch NHCSXH cấp huyện, thị xã, thành phố nơi NLĐ đăng ký hộ khẩu thường trú. Mức vay tối đa 100 triệu đồng, thời hạn vay tối đa là 5 năm 4 tháng. Những đối tượng còn lại và đi các thị trường khác ngoài Hàn Quốc thì được vay theo hình thức tín chấp tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex - Chi nhánh Đồng Tháp, mức vay tối đa 100% mức ký quỹ, lãi suất cho vay 13%/năm, thời gian cho vay tối đa 24 tháng.

Để thuận tiện cho NLĐ tham gia XKLĐ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Tài Chính, NHCSXH, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex - Chi nhánh Đồng Tháp thực hiện các hướng dẫn liên tịch, ban hành các chính sách hỗ trợ người tham gia XKLĐ giai đoạn 2014-2016. Theo hướng dẫn liên tịch, NHCSXH, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex phối hợp với các ngành, địa phương thực hiện chính sách hỗ trợ NLĐ vay vốn làm chi phí đi làm việc ở nước ngoài, tiếp nhận, kiểm tra, thẩm định hồ sơ vay tiền, thực hiện các thủ tục theo quy định.

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 44/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và hội nghị trực tuyến chính phủ với địa phương, trong đó chỉ đạo Bộ Tài chính khẩn trương xem xét, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách giảm thuế, phí, lệ phí như đã thực hiện trong năm 2023 để tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Mới đây, Bộ Tài chính đã có Tờ trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng 10% VAT đến hết năm 2024; gia hạn thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân; giảm mức thu một số khoản phí, lệ phí và giảm tiền thuê đất như đã áp dụng trong năm 2023,...

Theo tính toán của Bộ Tài chính, việc tiếp tục giảm 2% VAT trong sáu tháng cuối năm sẽ khiến ngân sách nhà nước dự kiến giảm thu khoảng 24.000 tỷ đồng, cả năm 2024 dự kiến giảm thu hơn 47.000 tỷ đồng.

Theo tính toán của Bộ Tài chính, việc tiếp tục giảm 2% VAT trong sáu tháng cuối năm sẽ khiến ngân sách nhà nước dự kiến giảm thu khoảng 24.000 tỷ đồng, cả năm 2024 dự kiến giảm thu hơn 47.000 tỷ đồng.

Tuy nhiên, thực tiễn triển khai thời gian qua cho thấy, đây là chính sách mang lại hiệu quả nhất trong các gói hỗ trợ đối với người dân, doanh nghiệp, nền kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19 và nhận được sự đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao của toàn xã hội. Việc giảm 2% VAT đến hết năm 2024 cũng kích thích tăng tiêu dùng trong nước, giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần giảm giá thành hàng hóa, dịch vụ, bảo đảm tính cạnh tranh và sự phục hồi của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.

Từ đó các doanh nghiệp có thể gia tăng lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo đà tăng trưởng, mở rộng quy mô sản xuất để duy trì việc làm cho người lao động, cũng như góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi nền kinh tế.

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí là rất cần thiết. Bên cạnh việc duy trì chính sách tài khóa khơi thông dòng vốn cho doanh nghiệp, Chính phủ và Quốc hội cần tiếp tục có thêm nhiều chính sách thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, miễn, giảm các loại thuế phí và thúc đẩy tiêu dùng, kích cầu tiêu dùng, du lịch nội địa, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi.

Các chính sách ban hành cần có hướng dẫn cụ thể, nhằm khắc phục triệt để tình trạng chồng chéo trong thực thi và triển khai theo hướng đơn giản, nhanh gọn, hiệu quả. Chính sách mới phải tác động lan tỏa đến nền kinh tế, thực chất và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận tương tự như chính sách giảm 2% VAT, từ đó củng cố niềm tin thị trường và tạo thêm không gian phát triển mới cho doanh nghiệp.

Với các chính sách hỗ trợ được thực hiện đồng bộ, mang lại hiệu quả thực chất, chắc chắn sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp thích ứng, chủ động xây dựng chiến lược phát triển và ngày càng lớn mạnh, trở thành trụ cột của nền kinh tế đất nước.

1. Học bổng khuyến khích học tập của học kỳ chính

Học bổng khuyến khích học tập của sinh viên được xét sau khi có điểm thi và Quyết định học vụ của Phòng Đào tạo, điều kiện để xét:

Số xuất học bổng lấy theo Khoa/Khóa/Ngành không quá 8% mức thực thu học phí của từng ngành.

Sinh viên phải đạt Điểm trung bình chung học kỳ từ 7.5 trở lên (sẽ lấy điểm Trung bình chung từ cao đến thấp cho đến khi hết chỉ tiêu).

Điểm thi và điểm kết thúc học phần phải lớn hơn hoặc bằng 5 (tính điểm thi lần thứ nhất, không tính điểm học lại hoặc cải thiện).

Sinh viên không bị kỷ luật, điểm rèn luyện từ Khá trở lên, không nợ học phí và không nộp học phí trễ hạn theo Thông báo của Phòng Kế hoạch Tài chính.

Số tiền học bổng bằng với mức trần học phí theo năm học, và được chi trả từng học kỳ thông qua tài khoản ngân hàng của sinh viên (ngân hàng liên kết với nhà trường để làm thẻ sinh viên cho sinh viên).

2. Nhà trường hỗ trợ chính sách vay vốn.

​Vào đầu năm học hoặc khi có thông báo của địa phương, sinh viên tới Phòng công tác sinh viên làm giấy xác nhận vay vốn.

​Sau khi xác nhận, sinh viên mang giấy về nộp tại UBND xã, phường nơi sinh viên cư trú để làm thủ tục vay vốn ngân hàng.

​Số tiền tối đa sinh viên được vay lên tới 4tr đồng 1 tháng tùy thuộc vào vùng sinh viên cư trú và mức học phí của Trường sinh viên theo học, ngân hàng chính sách tại địa phương xét hồ sơ.

​Lãi suất cho vay ưu đãi đối với sinh viên là 0,5%/tháng.

​Thời hạn trả nợ do ngân hàng chính sách địa phương quy định tùy thuộc theo thời gian nộp hồ sơ vay của sinh viên.