Lực Lượng Lao Động Của Cộng Hòa Liên Bang Đức

Lực Lượng Lao Động Của Cộng Hòa Liên Bang Đức

Luật cơ bản Cộng hòa Liên bang Đức (tiếng Đức: Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland) là Hiến pháp của Cộng hòa Liên bang Đức. Được phê chuẩn ngày 8 tháng 5 năm 1949 tại Bonn với chữ ký của 3 quốc gia Anh, Pháp, Hoa Kỳ phe đồng minh phương Tây ngày 12 tháng 5 năm 1949 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 5 năm 1949. Ban đầu hiến pháp này được áp dụng trong Ba Vùng (khu vực do các nước Anh, Hoa Kỳ, Pháp chiếm đóng tại Tây Đức) sau đó là Cộng hòa Liên bang Tây Đức, tuy cũng áp dụng nhưng không có hiệu lực chinh thức tại Tây Berlin.

Luật cơ bản Cộng hòa Liên bang Đức (tiếng Đức: Grundgesetz für die Bundesrepublik Deutschland) là Hiến pháp của Cộng hòa Liên bang Đức. Được phê chuẩn ngày 8 tháng 5 năm 1949 tại Bonn với chữ ký của 3 quốc gia Anh, Pháp, Hoa Kỳ phe đồng minh phương Tây ngày 12 tháng 5 năm 1949 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 5 năm 1949. Ban đầu hiến pháp này được áp dụng trong Ba Vùng (khu vực do các nước Anh, Hoa Kỳ, Pháp chiếm đóng tại Tây Đức) sau đó là Cộng hòa Liên bang Tây Đức, tuy cũng áp dụng nhưng không có hiệu lực chinh thức tại Tây Berlin.

Gợi ý một số thông tin tham khảo

- Thu thập tư liệu từ một số website như:

+ Ngân hàng Thế giới: https://www.worldbank.org

+ Cục Thống kê CHLB Đức: https://www.destatis.de

Bảng 1. Quy mô và tỉ lệ đóng góp của giá trị sản xuất công nghiệp CHLB Đức, giai đoạn 2000-2021

Bảng 2. Thông tin cơ bản về cơ cấu ngành công nghiệp và tình hình phát triển một số ngành công nghiệp ở CHLB Đức

Hình 1. Phân bố một số trung tâm công nghiệp và ngành công nghiệp ở CHLB Đức, năm 2021

Cộng hòa Liên bang Đức là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị quan trọng của châu Âu. Với dân số khoảng 80 triệu người và diện tích lãnh thổ khoảng gần 360.000 km2, Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia có dân số đông nhất và cũng là nền kinh tế phát triển năng động nhất của Liên minh châu Âu (EU).

a. Vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức.

- Nền công nghiệp Đức đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế Đức. Năm 2021, ngành công nghiệp chiếm khoảng 26.6% GDP và sử dụng khoảng 24% lực lượng lao động của Cộng hòa Liên bang Đức.

- Các ngành công nghiệp của Đức cũng đóng góp lớn vào GDP ngành công nghiệp của EU. Theo số liệu công bố của Tổ chức Ngân hàng Thế giới, năm 2021, công nghiệp của Đức chiếm khoảng 28.6% GDP toàn ngành công nghiệp của EU.

b. Cơ cấu và tình hình phát triển một số ngành công nghiệp quan trọng của Cộng hòa Liên bang Đức

- Ngành công nghiệp của Đức có tính chuyên môn hóa cao, công nghệ hiện đại, phát triển và chế tạo được nhiều sản phẩm tinh vi, phức tạp, đặc biệt là các thiết bị công nghệ mới.

- Các lĩnh vực công nghiệp thế mạnh của Đức bao gồm: sản xuất và chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô, máy móc cơ khí, thiết bị điện tử, hóa chất, dược phẩm. Đây cũng là những sản phẩm mà Đức có xuất khẩu nhiều ra thế giới. Đa số các sản phẩm xuất khẩu từ Đức được đánh giá có chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã và chủng loại…

+ Ngành sản xuất ô tô cũng đạt được những thành tựu ấn tượng: năm 2021, Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia sản xuất ô tô đứng thứ 4 thế giới; trung bình từ 3,5 - 4,0 triệu chiếc/năm; chiếm 90% lượng ô tô xuất khẩu hạng sang trên thế giới.

Hình 2. Một số hãng xe hơi nổi tiếng của Đức

+ Công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực tăng trưởng quan trọng nhất của ngành công nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức. Năm 2021, giá trị sản xuất của ngành này là 260 tỉ Ơrô, đóng góp đáng kể vào GDP đất nước. Trong đó, 81% máy móc được xuất khẩu.

+ Công nghiệp điện tử - tin học có vai trò quan trọng trong nền kinh tế 4.0, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển, đóng góp khoảng 3% GDP và khoảng 10% tổng trị giá xuất khẩu của Cộng hòa Liên bang Đức.

c. Phân bố một số ngành và trung tâm công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức

- Các trung tâm công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ. Hướng chuyên môn hoá đa dạng với nhiều ngành nghề truyền thống và hiện đại khác nhau cụ thể:

+ Cô-lô-nhơ: điện tử -viễn thông, cơ khí, luyện kim đen, hóa chất, sản xuất ô tô.

+ Phran-Phuốc: điện tử- viễn thông, hóa chất, thực phẩm, sản xuất ô tô.

+ Muy-ních: cơ khí, điện tử- viễn thông, hóa chất, sản xuất ô tô, thực phẩm, dệt may.

+ Xtút-gát: điện tử viễn thông, cơ khí, sản xuất ô tô, thực phẩm.

+ Béc-lin: cơ khí, hóa chất, điện tử- viễn thông, thực phẩm, dệt may.

Hình 3. Các trung tâm công nghiệp chính của Cộng hòa Liên bang Đức

Sáng 12-3, tại Hà Nội, Tạp chí điện tử Việt - Đức đã ra mắt trung tâm du học nghề và xuất khẩu lao động Cộng hòa Liên bang Đức.

Sự ra đời của trung tâm đánh dấu mốc hợp tác quan trọng giữa Việt Nam và Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức trong việc phát triển thị trường lao động và du học.

Ông Nguyễn Thành Nam, Giám đốc Trung tâm du học nghề và xuất khẩu lao động Đức cho biết, học viên ở trung tâm sẽ được hỗ trợ một cách toàn diện từ khâu đào tạo, tư vấn chọn trường, chọn ngành du học phù hợp đến khâu định hướng nghề nghiệp và xuất khẩu lao động.

Ông Nguyễn Xuân Hải, Tổng biên tập Tạp chí Việt-Đức trao quyết định thành lập Trung tâm du học nghề và xuất khẩu lao động CHLB Đức cho ông Nguyễn Thành Nam.

Hiện nay, tình trạng thiếu người lao động lành nghề tại CHLB Đức trầm trọng đã khiến nhiều ngành kinh tế bị tê liệt. Gần 50% công ty thiếu nhân công dẫn đến thu hẹp sản xuất.

Theo kết quả khảo sát, một số ngành nghề bị ảnh hưởng nặng nề như các công ty cung cấp dịch vụ (chiếm hơn 50%), lĩnh vực sản xuất (chiếm 44%). Đây chính là cơ hội để người lao động Việt có cơ hội học tập, nâng cao kỹ năng tay nghề.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Xã hội xem các tin, bài liên quan.

Những năm gần đây, nhiều người dân tại một số huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn quan tâm, tham gia xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại các thị trường châu Á, qua đó mang lại thu nhập ổn định, góp phần cải thiện cuộc sống của bản thân và gia đình.