Language Link thành lập năm 1975 tại thủ đô Luân Đôn, Vương quốc Anh, là thành viên của English UK - Hiệp hội Tổ chức giáo dục Anh ngữ toàn Vương quốc Anh, được chứng nhận đào tạo bởi Hội đồng Anh (British Council), Đại học Cambridge và hội đồng khảo thí Trinity College London (TCL).
Language Link thành lập năm 1975 tại thủ đô Luân Đôn, Vương quốc Anh, là thành viên của English UK - Hiệp hội Tổ chức giáo dục Anh ngữ toàn Vương quốc Anh, được chứng nhận đào tạo bởi Hội đồng Anh (British Council), Đại học Cambridge và hội đồng khảo thí Trinity College London (TCL).
Trường hợp bạn muốn nhân rộng mô hình kinh doanh bằng hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu:
Chuyển nhượng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa là việc chủ sở hữu chuyển giao hoàn toàn quyền sở hữu của mình đối với thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa đó cho tổ chức, cá nhân khác.
Chủ sở hữu thương hiệu, nhãn hiệu được độc quyền sử dụng chúng trong thời gian bảo hộ được quy định trong văn bằng bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân khác muốn sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu đang trong thời gian bảo hộ nhằm mục đích thương mại phải được chủ sở hữu thương hiệu, nhãn hiệu cho phép.
Việc chuyển nhượng được thực hiện dưới hình thức ký kết Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp (thương hiệu, nhãn hiệu).
Căn cứ theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Thông tư 18/2011/TT-BKHCN quy định về thành phần hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp như sau:
- 02 bản Tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, làm theo mẫu 01-HĐCN quy định tại Phụ lục D của Thông tư này;
- 01 bản hợp đồng (bản gốc hoặc bản sao được chứng thực theo quy định); nếu hợp đồng làm bằng ngôn ngữ khác tiếng Việt thì phải kèm theo bản dịch hợp đồng ra tiếng Việt; hợp đồng có nhiều trang thì từng trang phải có chữ ký xác nhận của các bên hoặc đóng dấu giáp lai;
- Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu về việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, nếu quyền sở hữu công nghiệp tương ứng thuộc sở hữu chung;
- Giấy ủy quyền (nếu nộp hồ sơ thông qua đại diện);
- Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của Cục Sở hữu trí tuệ)”.
Tuy nhiên, để thực hiện được hình thức này thì bạn phải có văn bằng bảo hộ đối với thương hiệu bạn sáng lập. Khi đó bạn mới đủ điều kiện để nhượng quyền thương hiệu cho người khác.
Đối với về vấn đề đăng ký kinh doanh:
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh cũng quy định như sau:
Theo đó, điều kiện và thủ tục nhượng quyền thương mại mà bạn cần tìm hiểu như bên trên.
Franchise Business được hiểu theo nghĩa tiếng Việt là nhượng quyền kinh doanh hay nhượng quyền thương hiệu.
Đây là một hình thức cho phép một cá nhân, tổ chức kinh doanh một hình thức sản phẩm hoặc dịch vụ đã có thương hiệu từ trước đó ở trên thị trường. Theo đó thì phía bên nhượng quyền sẽ cung cấp cho bên mua những công thức, mô hình kinh doanh, cách thức vận hành kinh doanh…tùy vào các điều khoản hợp đồng đã được ký kết. Trong Franchise thì bên mua sẽ trả một khoản phí hoặc phần trăm theo doanh thu. Franchise bao gồm bên nhượng quyền (Franchisor) và bên nhận nhượng quyền (franchisee).
Theo đó, doanh nghiệp bán thương hiệu (Franchiser) cho phép doanh nghiệp khác mua lại thương hiệu của mình (Franchisee), đồng thời sử dụng sản xuất hay bán dịch vụ trên thương hiệu đó. Đổi lại doanh nghiệp mua thương hiệu phải trả cho bên bán một khoản phí sử dụng bản quyền hay chiết khấu % doanh thu trong khoảng thời gian nhất định do hai bên thỏa thuận. Thông thường, các chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, nhân lực do bên mua thương hiệu đảm nhiệm và bên bán thương hiệu chỉ chuyển giao mô hình kinh doanh, hỗ trợ về thương hiệu, quảng bá… Bên nhượng quyền phải đảm bảo cung cấp đúng, đầy đủ và hỗ trợ tốt nhất bên nhận nhượng quyền. Ngược lại, bên nhận nhượng quyền phải đảm bảo thực hiện đúng khuôn mẫu, cách thức kinh doanh, quy trình kinh doanh của bên nhượng quyền cung cấp.
Ngày xưa, cảnh khách hàng đông nghịt ở các cửa hàng Phúc Long hay cảnh xếp hàng để mua trà sữa đã từng làm mưa làm gió trên các trang báo chí, mạng xã hội. Tuy nhiên, hiện nay ngoài các cửa hàng lớn trong TTMT, người ta dễ dàng tìm thấy Phúc Long ở các siêu thị Vinmart và cửa hàng tiện lợi Vinmart+. Phúc Long có mặt ở khắp mọi nơi nên bất kì ai đều có thể uống trà và cà phê Phúc Long mà không phải xếp hàng chờ đợi như xưa nữa.
Một thương hiệu trà, trà sữa, cafe được yêu mến như Phúc Long thu hút hàng ngàn lượt khách mỗi ngày. Không ít người thắc mắc vậy Phúc Long nhượng quyền không, giá nhượng quyền Phúc Long là bao nhiêu.
Trước khi về với Masan, rất nhiều người muốn mở cafe Phúc Long và nhiều lần liên hệ với công ty về chính sách nhượng quyền cafe. Tuy nhiên, theo chia sẻ của CEO Phúc Long, thương hiệu này chưa có chính sách nhượng quyền thương hiệu, thông tin đối tác sẽ được ghi nhận và sẽ được liên hệ sau khi có chính sách nhượng quyền.
Đầu năm 2022, khi chính thức về với công ty mẹ Masan, thương hiệu Phúc Long được bao phủ mạnh mẽ khi xuất hiện dưới dạng kiot trong hệ thống siêu thị Winmart, Winmart+ với hàng ngàn chi nhánh. Phúc Long đã có hướng đi riêng để phát triển thương hiệu và lựa chọn của thương hiệu này là không đi theo hướng nhượng quyền. Nếu trong thời gian tới, Phúc Long có nhượng quyền, Blog Sapo sẽ cập nhật thêm thông tin cho bạn nhé.
Trên đây là các thông tin về chuỗi trà & cà phê Phúc Long. Với định hướng phát triển theo hướng sản xuất, xuất khẩu và mở chuỗi kinh doanh dịch vụ F&B, thương hiệu Phúc Long ngày một đến gần hơn với người tiêu dùng. Với chất lượng trà tuyệt hảo, hạt cafe tại nguồn, Phúc Long Coffee & Tea đã chinh phục được những khách hàng khó tính nhất.
Hiện tại, nhượng quyền Phúc Long được nhiều người quan tâm nhưng thương hiệu này lựa chọn hướng đi không nhượng quyền, mà tập trung vào sản xuất và nâng cao giá trị thương hiệu cũng như trải nghiệm của khách hàng. Phúc Long vẫn là một trong những thương hiệu trà và cafe của Việt Nam dẫn đầu về thị phần và doanh thu trong ngành F&B, được nhiều khách hàng yêu thích.
Nhượng quyền thương hiệu tiếng Anh là một khái niệm quen thuộc trong lĩnh vực kinh doanh và thương mại quốc tế. Đây là một hình thức kinh doanh mà một bên (người nhượng quyền) cho phép bên kia (người nhận quyền) sử dụng thương hiệu của mình để kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ trong một khu vực hoặc thị trường nhất định. Nhưng thực sự, “Nhượng quyền thương hiệu tiếng Anh là gì?“. Điều này được giải đáp trong bài viết sau đây.
Phúc Long thường xuyên có các chương trình ưu đãi, khuyến mãi hấp dẫn để thu hút khách hàng như tặng thẻ VIP, tặng voucher, ưu đãi khi mua thẻ quà tặng, tặng trà ủ lạnh hoặc Free upsize, giảm tiền khi thanh toán bằng mã QR…
Là một thương hiệu trà của người Việt, hiện nay Phúc Long đã có 721 cửa hàng và Ki-ốt, dẫn đầu thị trường về số lượng cửa hàng trong ngành F&B. Nhưng ít ai biết, Phúc Long đã có tuổi đời hơn 50 năm.
Phúc Long được ông Lâm Bội Minh thành lập vào năm 1968 tại cao nguyên chè Bảo Lộc, Lâm Đồng. Ban đầu, Phúc Long hoạt động theo mô hình gia đình, chỉ bán trà và cà phê và có mặt tại các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản…
Đến năm 2012, Phúc Long ra mắt Phúc Long Coffee & Tea tại trung tâm thương mại Crescent Mall tại Quận 7, TpHCM. Bước đi này giúp Phúc Long chính thức dấn thân vào ngành đồ ăn thức uống F&B.
Năm 2019, cửa hàng trà Phúc Long đầu tiên có mặt tại Hà Nội. Ngoài các cửa hàng lớn được mở trong các trung tâm thương mại lớn, Phúc Long Coffee & Tea còn có mặt tại các hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, các ứng dụng đặt đồ ăn như GrabFood, Shopee Food…
Hiện tại Phúc Long hoạt động trên 2 lĩnh vực là: